Lập chứng từ cho khoản chiết khấu chi hỗ trợ cho khách hàng
Lập chứng từ cho khoản chiết khấu chi hỗ trợ cho khách hàng
Căn cứ:
– Mục VIII, Thông tư 161/2007/TT-BTC
– Chuẩn mực kế toán số 14 của Quyết định 149/2001/QĐ-BTC
– Khoản 1, Điều 5, Chương I, Thông tư 219/2013/TT-BTC
– Khoản 22, Điều 7, Chương II, Thông tư 219/2013/TT-BTC
– Điểm 2.5, Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC
Hình ảnh: Lập chứng từ cho khoản chiết khấu chi hỗ trợ cho khách hàng
Theo đó:
– Khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng do đã thực hiện đúng sản lượng (doanh số hàng hoá, dịch vụ) cam kết thì Công ty thực hiện điều chỉnh giảm trừ trực tiếp trên hóa đơn GTGT bán hàng hoá của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp theo sau.
Các khoản chiết khấu thương mại được giảm trừ doanh thu khi tính thuế GTGT và doanh thu xác định thu nhập chịu thuế TNDN(nếu có đầy đủ chứng từ, hoá đơn chứng minh việc giảm doanh thu và không thu được tiền thực tế đối với các khoản chiết khấu này)
Mời bạn xem thêm khóa học kế toán thuế
– Đối với các khoản hỗ trợ chi bằng tiền: Căn cứ vào mục đích chi để lập chứng từ chi.
Người nhận tiền hỗ trợ lập chứng từ thu theo quy định.
Khoản chi hỗ trợ cho khách hàng nếu đáp ứng đủ điều kiện tại Điều 4, Thông tư 96/2015/TT-BTC thì được trừ khi xác định thuế TNDN theo quy định của pháp luật.
– Hàng hóa, dịch vụ áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng thì trên hoá đơn GTGT ghi giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT...
Tham khảo: Công văn 2068/TCT-DNL, ngày 16/05/2016.
Nguồn: webketoan
Mời bạn xem thêm khóa học kế toán thực hành trên hóa đơn, chứng từ, excel, misa 2015 theo TT200
Tham gia khóa học học này bạn sẽ được:
1. Được làm thực hành trên chứng từ, hóa đơn và sổ sách của doanh nghiệp.
2. Được cài đặt + tặng phần mềm kế toán Misa có bản quyền để hỗ trợ học tập
3. Được hướng dẫn và học thực tế trên Laptop (Mỗi học viên sẽ được hướng dẫn sửa bài thực hành riêng, cầm tay chỉ việc )
4. Học xong khóa học, học viên có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm.
5. Có thể làm được công việc của một kế toán tổng hợp,
+ Có thể kê khai thuế GTGT, TNCN, TNDN,
+ Làm sổ sách kế toán
+ Tính được giá thành sản xuất, xây dựng
+ Lập được báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đôi kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, …
+ Quyết toán thuế cuối năm: Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN
6. Được hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ cả sau khi đã kết thúc khóa học
7. Được cập nhật kiến thực kế toán, cập nhật chính sách thuế mới nhất định kỳ sau khi kết thúc khóa học
Tin mới
- Một số thông tin về Công cụ dụng cụ, Tài sản cố định kế toán nên biết - 11/06/2016 16:47
- Hướng dẫn điều chỉnh sai thuế suất trên hóa đơn đã lập? - 09/06/2016 15:57
- Vận chuyển hàng hóa trên đường không có hóa đơn đỏ có bị phạt không ? - 08/06/2016 17:01
- Có được khấu trừ bổ sung hóa đơn GTGT đầu vào bị bỏ sót đã qua thanh tra, kiểm tra thuế? - 07/06/2016 17:17
- Có cần nộp mẫu 08 - MST cho cơ quan thuế nữa không? - 07/06/2016 17:05
Các tin khác
- Nghị định 49/2016/NĐ-CP và một số điểm mới về quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn - 03/06/2016 17:15
- Những lưu ý quan trọng cho người nộp thuế thu nhập cá nhân - 01/06/2016 16:51
- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh toán và khuyến mại - 31/05/2016 17:20
- Quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh - 28/05/2016 17:22
- Dự thảo nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi 3 luật thuế - 27/05/2016 17:04